Đền thờ Tản viên Sơn Thánh – Ba Vì

Đền thờ Tản viên Sơn Thánh – Ba Vì

Đền thờ Tản Viên Sơn Thánh được công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia ngày 21/2/2008. Khu thờ gồm có 3 đền đó là : đền Thượng, đền Trung, đền Hạ.

Hôm nay mình sẽ kể cho các bạn nghe ngắn gọn 1 câu chuyện như thế này, mình vừa xây xong biệt thự cách đây mấy tháng và có thuê bên Hoàng Nguyên Green qua thiết kế sân vườn biệt thự https://hoangnguyengreen.com/dich-vu/thiet-ke-san-vuon-biet-thu-p18.html cho mình nhưng có 1 điều làm mình không ngờ tới là sau khi bên đó thiết kế xong mình nghiệm thu và thấy rất sốc khi khung vườn của mình trở nên đẹp hơn nhiều mà giá thì lại còn rẻ nữa nên bạn nào đang có ý định thiết kế thì có thể tham khảo bên Hoàng Nguyên Green nhé. Mình đảm bảo các bạn không những hài lòng mà còn phải thốt lên rằng tại sao bản thân các bạn không biết đến những dịch vụ của Hoàng Nguyên Green sớm hơn.

Nơi đây là nơi thờ Đức Thánh Tản Sơn Tinh – vị thần đứng đầu trong bốn vị thần “bất tử” của Việt Nam (Thánh Tản Viên, Thánh mẫu Liễu Hạnh, Thánh Gióng, Thánh Chử Đồng Tử) và hai người em thúc bá là Cao Sơn (Sùng công) và Quý Minh (Hiển công).

Tản

Đền Thượng là ngôi đền có lối kiến trúc độc đáo gồm ba gian, hai chái, một nửa mái sau đền là vách đá. Hai bên tường hồi có hai vòng tròn sắc không đối diện nhau, mô phỏng biểu tượng của nhà Phật.
Đền Trung tọa lạc ở lưng chừng núi Ba Vì có kiến trúc kiểu chữ Tam, phỏng theo quẻ Càn trong Kinh dịch, biểu tượng của sự bền vững. Hậu cung của đền đặt ba pho tượng Tam vị Đức Thượng đẳng. Đây là ngôi đền có vị thế đẹp nhất trong các ngôi đền thờ Tản Viên ở sườn Tây núi Ba Vì.
Đền Hạ có hai pho tượng Hộ pháp dáng oai phong, tay cầm giáo trấn giữ hai bên. Trên mái cổng Tam quan có lưỡng long chầu nguyệt, hai tầng, tám mái đao cong, lợp ngói ri.
Theo truyền thuyết dân gian, Thánh Tản Viên còn được gọi là Sơn Tinh. Ông là người đã dạy cho dân ta làm ra lửa, dạy dân làm ruộng và mở hội, dạy cho dân biết săn bắn, kéo vó, luyện võ, dệt lụa, múa hát. Là người được nhân dân ta tôn thờ.